Mình đã bước vào nghề sửa chữa thiết bị tự động hóa một thời gian. Cụ thể là sửa chữa biến tần,  servo, PLC, máy tính công nghiệp... nói chung là các thiết bị liên quan đến điện tử. Ban đầu khi bước vào nghề mình đã tìm trên mạng rất lâu để tìm ra những tài liệu cơ bản về sửa chữa những thiết bị tự động hóa này nhưng rất hiếm nhưng mình đã có cơ may gặp một cao thủ trong lĩnh vực sửa chữa thiết bị tự động hóa này chỉ dạy. Mình đã học được rất nhiều điều mà trên mạng không thể tìm thấy và mình muốn những bạn đam mê ngành này có thể có thêm 1 tài liệu để tham khảo nên mình viết một chuỗi những bài này nói về kinh nghiệm của mình về sửa chữa những thiết bị này. Đặc biệt trong bài này là biến tần. Để những thiết bị tự động hóa mà trước đây các công ty ở việt nam phải gửi đi nước ngoài sửa chữa chứ không sửa  ở Việt Nam. Để họ có cái nhìn khác. "Để chứng tỏ 1 điều chúng ta cũng có thể sửa được chứ không phải để tiền của người Việt tuôn ra nước ngoài". Đây là câu đầu tiên mà mình học trước khi học sửa chữa.
- Đây là những kinh nghiệm đầu đời nó chưa được đúc kết nhiều nên mong các cao thủ trong ngành đừng ném gạch nhé! Mình chỉ mong mọi người comment và giao lưu thêm những kinh nghiệm bổ ích hơn thui.
- Con biến tần đầu tiên mà mình sửa là con biến tần Danfoss vlt 6000 được sản xuất tại Đan mạch.
- Thông số kỹ thuật của con này:
Công suất : 150KW 
Điện áp đầu vào 3x380Vac
Tần số nguồn 50/60Hz 
Tần số sau biến tần có thể thay đổi từ 0 – 1000Hz. 
Được thiết kế chịu được các dao động bất thường của nguồn điện, Sụt áp đột ngột, nguồn điện chập chờn, Sóng hài bậc cao, Có thể cài đặt tự động đóng lập lại khi có sự cố thoáng qua.
- Sau đây tôi sẽ giới thiệu sơ bộ về từng bộ phận chức năng của con biến tần này và quy trình sửa chữa mà t đã làm để sửa chữa con danfoss vlt 6000 này.
- Trước khi sửa chữa là tháo toàn bộ tất cả các bộ phận của con biến tần này và vệ sinh toàn bộ.
- Hình dạng con danfoss này khi tháo toàn bộ ra: 
- Main điều khiển:
- Nguồn trên main điều khiển:

- Driver điều khiển dùng 6 nguồn riêng:

- Nguồn cho màn hình và kết nối lên vỉ điều khiển của màn hình:

- Màn hình hiển thị:
- Main chỉnh lưu:

- 2 Modul công suất IGBT:

- Sau khi vệ sinh xong tất cả các bộ phận tiến hành kiểm nguội tất cả các linh kiện và kết nối vào để kiểm tra lỗi:
- Kết quả báo 
- ALARM 29 : Heat sink temperature too high
- Nguyên nhân:
    + Ambient temperature too high
    + Too long motor cable
    + Too high switching frequency.
=> Kết quả lỗi sau khi kiểm tra là 1 con LM224 chết. Con này nằm trên đường phản hồi từ trở nhiệt về vi điều khiển nên nó sẽ báo quá nhiệt.
(Chu Kiên)
Mọi thông tin tư vấn kỹ thuật và liên hệ các dịch vụ sửa chữa điện tử công nghiệp, sửa biến tần, sửa chữa servo, sửa chữa cài đặt plc, sửa chữa máy tính công nghiệp vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH điện tử công nghiệp RITECH
RITECH INDUSTRIAL ELECTRONICS COMPANY LIMITED
Địa chỉ: Số 43, Ngõ 467 Phạm Văn Đồng, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội
MST: 0106257809
Hotline: 0979578581
Email: ritech.vn@gmail.com

11 comments:

  1. This comment has been removed by a blog administrator.

    ReplyDelete
  2. This comment has been removed by a blog administrator.

    ReplyDelete
  3. This comment has been removed by a blog administrator.

    ReplyDelete
  4. This comment has been removed by the author.

    ReplyDelete
  5. MÁY BƠM TĂNG ÁP LÀ GÌ?

    Máy bơm tăng áp là loại máy bơm được sử dụng cho mục đích tăng áp lực nước lưu thông trong đường ống, làm cho nước chảy ra các đầu vòi sử dụng được mạnh hơn, nhiều hơn so với khi không dùng máy bơm.

    Xem >>> [url='http://hangphu.vn/thuong-hieu-san-pham/may-bom-ebara-nhap-khau-1069'][b]bơm Ebara[/b][/url]


    Máy bơm tăng áp thường được sử dụng là loại máy bơm tự động. Khi người dùng mở bất kì 1 vòi nước nào để lấy nước sử dụng thì máy bơm sẽ tự động bật và tạo ra áp lực đẩy dòng nước đi mạnh hơn đáp ứng mong muốn của người sử dụng. Và khi người dùng đóng vòi lại thì máy bơm cũng tự động tắt.



    Máy bơm tăng áp thường được sử dụng vào mục đích gì?

    Trong gia đình, máy bơm tăng áp hay còn gọi là máy bơm áp lực được sử dụng làm tăng áp lực cho nước chảy ra đầu van, vòi nước sinh hoạt như vòi sen, vòi rửa, làm cho vòi nước chảy khỏe hơn, vòi sen phun mạnh hơn đáp ứng mong muốn của người dùng, hay tăng áp lực nước cho máy giặt giặt nhanh hơn, tăng áp lực nước cho bình nước nóng dùng điện, bình nước nóng năng lượng mặt trời… khi mà bể nước đặt quá thấp hoặc không có bể chứa nước để trên cao.


    [center][img]http://hangphu.vn/uploads/walrus/bom-dan-dung-tang-ap-dien-tu-walrus-TQ.jpg[/img][/center]

    Xem >>>http://hangphu.vn/danh-muc-san-pham/may-bom-chim-hut-bun-730


    Loại máy bơm này được sử dụng để tăng áp cho đường nước của toàn bộ nhà.

    Khi lắp đặt, nếu bình năng lượng mặt trời đặt thấp thì tầng dưới dòng nước sẽ rất yếu. Lúc này cần lắp thêm bơm tăng áp cho nước mạnh lên để sử dụng.


    Máy bơm tăng áp mini cho máy giặt, bình nóng lạnh:

    Trong quá trình sử dụng, một số gia đình có vấn đề với cái máy giặt do nước chảy quá yếu giặt không được hoặc rất lâu mới giặt xong. Hay bình nóng lạnh chảy yếu quá nên nước tắm không đủ ấm, không thoải mái khi tắm. Những trường hợp này họ sẽ chỉ cần tăng áp cho riêng máy giặt hoặc bình nóng lạnh. Với nhu cầu thế này thì chỉ nên chọn 1 chiếc bơm mini với công suất nhỏ, lực nước vừa phải để đỡ tốn điện, không ồn ào, và lực nước vừa phải để không gây hỏng máy giặt hay bình nóng lạnh.

    Xem >>> [url='http://hangphu.vn/danh-muc-san-pham/may-bom-ly-tam-truc-ngang-dau-inox-1029'][b]máy bơm ly tâm trục ngang[/b][/url]

    CÔNG TY TNHH THUẬN HIỆP THÀNH

    Địa chỉ: 21/20/77 Lê Công Phép, P. An Lạc, Q. Bình Tân, Tp HCM

    Điện thoại: 093 8844 815 - 028 37 525 202

    Email: lamtritan@gmail.com

    ReplyDelete

Design by Ritech | Sửa biến tần chuyên nghiệp | Hà Nội